Casino có bịp không-Casino trực tuyến khuyến mãi

Sài Gòn đầu tư | Ngày cập nhật: Thứ Năm, 15 Tháng Mười 2015 10:07:00

Thông tin Nhà nước thoái vốn tại VNM hay một số công ty niêm yết đầu ngành khác, dù chưa theo một lộ trình chi tiết như bán vào thời điểm nào, giá bao nhiêu, bằng cách nào, cho ai… nhưng luôn được NĐT xem là tin tốt trên TTCK.

Tin tốt lành

Hồi đầu tháng 8, khi thông tin này xuất hiện, dù chưa thật sự rõ ràng cũng được xem là nguyên nhân để VNM tăng khoảng 10% từ 9.6 lên 10.7. Nhìn dưới góc độ thị trường, VNM là công ty đầu ngành sữa và được xem là CP vào loại tốt nhất thị trường nên sẽ thu hút rất nhiều sự quan tâm từ các NĐT cả trong lẫn ngoài nước.

Kịch bản được kỳ vọng là các bên sẽ cố gắng trả giá cao để sở hữu VNM và đương nhiên sẽ đẩy giá CP này chạy trong ngắn hạn. Cuối giờ chiều ngày 13-10, thông tin này một lần nữa xuất hiện và dù chưa có nhiều thông tin chi tiết nhưng cũng đã lan tỏa trên mạng cũng như với các NĐT một cách nhanh chóng.

Trong buổi tối cùng ngày, dù một loạt sự kiện lớn về thể thao nhưng thông tin VNM vẫn được bàn luận rất nhiều trên trang cá nhân của giới đầu tư CK.

Ngay tại thời điểm đó, ĐTTC đã có cuộc trao đổi với giám đốc phân tích (không muốn nêu tên) của một CTCK lớn và nhận định được đưa ra như sau: Thông tin Nhà nước thoái vốn tại VNM luôn là tin tốt lành cho TTCK.

Nhìn ở góc độ vĩ mô, điều này chứng tỏ nỗ lực mở cửa của Chính phủ với các NĐTNN (cùng với việc nới room), cũng như việc tạo thêm hàng hóa cho TTCK, qua đó giúp cho kỳ vọng đối với thị trường gia tăng.

Với sức hấp dẫn của TTCK trong khoảng 3 năm gần đây, thách thức hiện nay không nằm ở dòng tiền mà là nguồn cung hàng hóa, đặc biệt là hàng hóa chủ chốt. Nhiều CP lớn, đầu ngành dù quy mô blue chip hay penny cũng ở trạng thái hết room (49%) và đang chờ đợi được nới room. 

Hồi cuối tháng 9, UBCKNN cũng đã quyết định sẽ rút ngắn chu kỳ thanh toán về 16h30 ngày T+2. Mặc dù NĐT vẫn chỉ có thể bán CK vào ngày T+3 do tiền và CP về đến tài khoản khi đã hết giờ giao dịch, nhưng đây được xem là giải pháp nhằm “chuẩn hóa” quy trình thanh toán và điều này cũng tạo ra những hình ảnh tích cực đối với các NĐT, đặc biệt là NĐTNN.

Có thể thấy, trong vài năm gần đây, những giải pháp hỗ trợ cho TTCK đã và đang được các cơ quan quản lý đưa ra một cách quyết liệt từ việc tái cấu trúc CTCK, tăng cường xử phạt các công ty niêm yết thiếu minh bạch, quản lý dòng vốn trên TTCK. Niềm tin của NĐT với cơ quan quản lý được củng cố cũng lan tỏa ra cả TTCK. 

Câu chuyện của thị trường

Ngoài VNM, thị trường còn kỳ vọng việc Nhà nước sẽ thoái vốn tại các công ty đầu ngành khác như BMI, VNR, BMP, NTP, FPT… Nếu khả năng này xảy ra thị trường sẽ được đón nhận một lượng hàng hóa đa dạng thực sự, điều này rõ ràng thu hút được nhiều NĐT với các tiêu chí khác nhau.

Câu chuyện thoái vốn không đơn thuần chỉ gói gọn giữa công ty và thị trường, cùng với các cổ đông mà mức độ lan tỏa sẽ cực kỳ lớn. Chẳng hạn, khi một công ty đầu ngành có NĐT mới với sự hỗ trợ về cả tài chính lẫn công nghệ có thể tạo ra một sự nhảy vọt trong hoạt động, qua đó tác động mạnh đến các công ty khác trong ngành. Chẳng hạn, dòng vốn ngoại cũng có thể tìm đến các công ty khác trong top 3, top 5, rồi các hoạt động M&A gia tăng…

Trở lại trường hợp của VNM, tính theo thị giá 10.2 hôm 13-10, giá trị vốn hóa của công ty lên đến hơn 122.400 tỷ đồng, như vậy phần sở hữu 45,1% của Nhà nước tại đây tương đương khoảng 55.200 tỷ đồng, xấp xỉ 2,5 tỷ USD.

Đây là con số rất lớn và cũng không cố định, vì đơn giản nếu VNM công bố tin tốt liên quan đến hoạt động thì CP lại tăng giá dẫn đến vốn hóa tăng. Cứ giả sử khoản thoái vốn của Nhà nước trị giá 55.200 tỷ đồng thì ai sẽ đủ khả năng mua vào?

Hiện tại, chưa một công ty niêm yết nào có vốn điều lệ đạt được tới mốc 4.000 tỷ đồng, còn mốc 55.000 tỷ đồng tương đương với giá trị vốn hóa của một công ty niêm yết trong top 10 vốn hóa của thị trường. Nghĩa là giá trị số CP VNM mà Nhà nước đang nắm giữ cực lớn.

Liệu  NĐTNN sẽ có khả năng mua VNM bởi khối ngoại vốn nhiều tiền và đây là một công ty tốt? Nhưng trên TTCK mọi chuyện không đơn giản, nếu không có vốn có thể huy động vốn.

 

{关键字}

VNM hiện là tâm điểm của NĐT trong và ngoài nước trên TTCK.

Xem ra ngoài chuyện mua-bán còn có thể xuất hiện cả vấn đề huy động vốn, liên quan đến cả việc phát hành CP, trái phiếu… và những nghiệp vụ này còn có cả sự tham gia từ các CTCK, ngân hàng… hứa hẹn những cú hích cho cả thị trường tài chính, tiền tệ…

Casino có bịp không-Casino trực tuyến khuyến mãi